CƯỜNG GIÁP TRONG THAI KỲ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
CƯỜNG GIÁP TRONG THAI KỲ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BS-CK1 HÀ TỪ HỒNG
1. MỞ ĐẦU
Cường giáp chiếm 2‰ thai phụ
Cường giáp ảnh hưởng đến diễn tiến của thai kỳ , thai nhi và trẻ sơ sinh. Ngược lại thai kỳ cũng ảnh hưởng lên diễn tiến của cường giáp
2. NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC HÀNH
Chẩn đoán cường giáp trên phụ nữ mang thai thế nào? Có gì khác với bình thường?
Điều trị lựa chọn biện pháp nào? Nếu dùng thuốc kháng giáp thì có gì khác?
3. NHỮNG THAY ĐỔI SINH LÝ TRONG THAI KỲ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
Tăng đào thải qua nước tiểu
Nhu cầu cho thai nhi
Nhu cầu cho tổng hợp hormon giáp gia tăng
Lượng iod cần đủ trong thai kỳ
Trung bình tăng 30% - 50%
Do tăng TBG (tác dụng của estogen)
Tăng trong lượng cơ thể
Do tác dụng của HCG ( gần giống TSH)
Do nhau thai nhi có men khử iod deiodinase
Dung nạp miễn dịch-giảm sự phản ứng với kháng nguyên lạ
Khuynh hướng tự thuyên giảm bệnh tự miễn(trong đó có bệnh Graves), đặc biệt vào nửa cuối thai kỳ
Sự phục hồi miễn dịch vào giai đoạn sau sinh-sự bùng phát của bệnh tự miễn(trong đó có bệnh Graves và viêm giáp sau sinh)
Thay đổi sinh lý:
Tăng HCG
Tăng estrogen
Tăng TBG
Tăng đào thải iod
Dẫn tới:
Tăng T4,T3 toàn phần
Giảm FT4 một chút
TSH giảm do bị ức chế cạnh tranh với hCG
Thai kỳ:
Thể tích tuyến giáp tăng 10% ở nơi đủ iod, 20-40% ở nơi thiếu iod
Lượng hormon (T4 và T3): tăng thêm 50% trong thai kỳ
Nhu cầu iod tăng 50%
4. THAY ĐỔI TSH VÀ hCG TRONG THAI KỲ
5. NGUYÊN NHÂN CƯỜNG GIÁP THAI KỲ
Nghén nặng (# cường giáp nhẹ)
Thai trứng, bệnh tế bào đệm nuôi (do tăng HCG)
Viêm giáp miễn dịch (Hashimoto, viêm giáp bán cấp)
Viêm giáp bán cấp do virus
Bướu giáp đa nhân độc
Bướu giáp nhân độc
U tuyến yên
6. CHẨN ĐOÁN
Do tác dụng kích thích của HCG, làm tăng T4 và giảm TSH
Khoảng 50% thai phụ có TC cường giáp, trường hợp năng có ói mửa nhiều, T4 tăng cao. Tuy nhiên tuyến giáp không lớn , không có lồi mắt, kháng thể kháng thụ thể TSH (-)
Các TC sẽ giảm dần và chấm dứt vào tuần lễ thứ 20 của thai kỳ cùng với sự giảm nồng độ HCG
Không có chỉ định dùng KGTH , chỉ theo dõi và điều trị TC
HC này gồm :ói mửa không cầm được, giảm 5% cân nặng, rối loạn điện giải thường cần nằm viện để theo dõi
2/3 TH BN có TC nhiễm độc giáp tố cùng với HCG và T4 tăng cao
TC sẽ hết vào khoảng tuần lễ thứ 20 của thai kỳ
KGTH không có chỉ định, không làm giảm TC ói mửa
Chẩn đoán xác định bệnh nhiều khi rất khó vì TC dễ xúc cảm , nóng nảy, đổ mồ hôi…đều có thể gặp trong thai kỳ bình thường
Cần hỏi kỹ tiền sử gia đình có các bệnh tự miễn nói chung hoặc tự miễn tuyến giáp
Khám tuyến giáp chú ý âm thổi tâm thu hoặc âm thổi liên tục, TC lồi mắt, co kéo cơ nâng mi trên
Siêu âm Doppler tuyến giáp cho thấy mạch máu tăng sinh trong cường giáp
Nồng độ T4 tự do tăng và TSH giảm rất thấp
Nồng độ tự kháng thể kháng TPO (TPOAb) hoặc TRAb(+)
7. ĐIỀU TRỊ CƯỜNG GIÁP
8. ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW TRONG THAI KỲ
MỤC TIÊU
Được sử dụng phổ biến, là lựa chọn ưu tiên trong bệnh Basedow
Phương pháp tốt nhất trong thai kỳ
THUỐC KHÁNG GIÁP
LỰA CHỌN THUỐC PTU HAY MMZ
DIỄN TIẾN VỚI DÙNG THUỐC KHÁNG GIÁP
Liều thường thấp
3 tháng đầu : PTU
Sau tháng 3: Methimazole
TSH ở mức < 2,5 mU/L (3tháng đầu)
TSH ở mức < 3,0 mlU/L
FT4 ở nửa trên bình thường
CÁC THUỐC CHẸN β
DUNG DỊCH IOD
PHẪU THUẬT
ĐIỀU TRỊ BẰNG IOD PHÓNG XẠ 131 I
Nguy cơ suy giáp cao nếu dùng sau tuần lễ 12
Chưa có dữ liệu về việc chống lại chỉ định chấm dứt thai kỳ sau khi tiếp xúc 131 I
THAI NHI CÓ MẸ BỊ BASEDOW
9. KẾT LUẬN